Hệ thống pháp luật

Thuật ngữ pháp lý mới cập nhật

Định mức kinh tế kỹ thuật khuyến nông
10. Định mức kinh tế kỹ thuật khuyến nông là những chỉ tiêu biểu hiện bằng giá trị hoặc hiện vật được sử dụng để thực hi...
Mô hình trình diễn
9. Mô hình trình diễn (sau đây gọi chung là mô hình) là một nội dung của chương trình, dự án, kế hoạch khuyến nông nhằm ...
Kế hoạch khuyến nông địa phương
8. Kế hoạch khuyến nông địa phương là kế hoạch về nội dung và dự toán kinh phí các nhiệm vụ, hoạt động khuyến nông để th...
Dự án khuyến nông trung ương
7. Dự án khuyến nông trung ương là tập hợp các nội dung hoạt động khuyến nông để thực hiện chương trình khuyến nông trun...
Chương trình khuyến nông
6. Chương trình khuyến nông là tập hợp các dự án, nhiệm vụ khuyến nông để phục vụ mục tiêu phát triển nông nghiệp, nông ...
Đối tượng nhận chuyển giao công nghệ trong nông nghiệp
5. Đối tượng nhận chuyển giao công nghệ trong nông nghiệp là các tổ chức, cá nhân tiếp nhận công nghệ chuyển giao quy đị...
Đối tượng thực hiện chuyển giao công nghệ trong nông nghiệp
4. Đối tượng thực hiện chuyển giao công nghệ trong nông nghiệp là các tổ chức, cá nhân hoạt động trong lĩnh vực khuyến n...
Khuyến nông
1. Khuyến nông là hoạt động chuyển giao tiến bộ kỹ thuật, thông tin, truyền bá kiến thức và đào tạo tay nghề cho nông dâ...
Thời gian ân hạn
4. “Thời gian ân hạn” là khoảng thời gian theo đó bên vay lại đã nhận nợ và chưa phải trả gốc khoản vay lại nhưng phải t...
Hợp đồng ủy quyền cho vay lại
3. “Hợp đồng ủy quyền cho vay lại” là hợp đồng ký giữa Bộ Tài chính với cơ quan được ủy quyền cho vay lại để ủy quyền vi...
Hợp đồng cho vay lại
2. “Hợp đồng cho vay lại” là hợp đồng hoặc hiệp định vay phụ ký giữa Bộ Tài chính hoặc cơ quan được ủy quyền cho vay lại...
Thỏa thuận vay nước ngoài
1. “Thỏa thuận vay nước ngoài” là các hiệp định, hợp đồng, thỏa thuận vay vốn ký kết nhân danh Nhà nước, Chính phủ với b...
Tổ chức xếp hạng tín nhiệm
6. “Tổ chức xếp hạng tín nhiệm” là các tổ chức có chức năng đánh giá và xếp hạng tín nhiệm cho quốc gia, doanh nghiệp.
Trái phiếu quốc tế
5. “Trái phiếu quốc tế” là trái phiếu Chính phủ phát hành trên thị trường vốn quốc tế theo quy định tại Nghị định này.
Công cụ nợ chuẩn
4. “Công cụ nợ chuẩn” là các mã trái phiếu chuẩn được chủ thể tổ chức phát hành lựa chọn và công bố để nhà tạo lập thị t...
Đấu thầu đa giá
3. “Đấu thầu đa giá” là phương thức xác định kết quả đấu thầu mà mức lãi suất phát hành đối với mỗi thành viên trúng thầ...
Đấu thầu đơn giá
2. “Đấu thầu đơn giá” là phương thức xác định kết quả đấu thầu mà mức lãi suất phát hành là mức lãi suất trúng thầu cao ...
Nhà tạo lập thị trường
1. “Nhà tạo lập thị trường” là tổ chức được Bộ Tài chính lựa chọn để thực hiện quyền, nghĩa vụ trong việc phát hành, gia...
Thư bảo lãnh
14. Thư bảo lãnh là văn bản về bảo lãnh Chính phủ được thực hiện dưới các hình thức thư bảo lãnh, hợp đồng bảo lãnh hoặc...
Tài khoản dự án
13. Tài khoản dự án là tài khoản bằng đồng Việt Nam do đối tượng được bảo lãnh mở tại Ngân hàng phục vụ và đăng ký bằng ...
Phát hành trái phiếu
12. Phát hành trái phiếu là việc phát hành công cụ nợ do doanh nghiệp, ngân hàng chính sách của Nhà nước thực hiện tại t...
Người nhận chuyển nhượng, chuyển giao của đối tượng được bảo lãnh
11. Người nhận chuyển nhượng, chuyển giao của đối tượng được bảo lãnh là người nhận toàn bộ hoặc một phần các quyền và n...
Người nhận bảo lãnh
10. Người nhận bảo lãnh là người có quyền thụ hưởng Thư bảo lãnh do Bộ Tài chính thay mặt Chính phủ phát hành. Người nhậ...
Người bảo lãnh
9. Người bảo lãnh là Chính phủ, do Bộ Tài chính là đại diện chính thức hay còn gọi là cơ quan cấp và quản lý bảo lãnh th...
Nghĩa vụ thanh toán
8. Nghĩa vụ thanh toán là các khoản phải trả gồm nợ gốc, nợ lãi theo quy định trong thỏa thuận vay cụ thể, trái phiếu đư...
Ngân hàng phục vụ
7. Ngân hàng phục vụ là ngân hàng nơi đối tượng được bảo lãnh là doanh nghiệp mở tài khoản dự án, tài khoản vay, trả nợ ...
Hệ số trả nợ bình quân 05 năm đầu
6. Hệ số trả nợ bình quân 05 năm đầu là bình quân các hệ số trả nợ vay trong 05 năm đầu tiên khi dự án đi vào hoạt động ...
Hệ số trả nợ dài hạn
5. Hệ số trả nợ dài hạn là hệ số phản ánh khả năng thanh toán nợ dài hạn, được tính bằng tỷ lệ giữa tổng tài sản dài hạn...
Hệ số khả năng thanh toán nhanh
4. Hệ số khả năng thanh toán nhanh là hệ số phản ánh khả năng thanh toán nợ ngắn hạn, được tính bằng tỷ lệ giữa tổng tài...
Hệ số nợ trên vốn chủ sở hữu
3. Hệ số nợ trên vốn chủ sở hữu là tổng nợ phải trả (bao gồm nợ ngắn hạn và nợ dài hạn) so với tổng vốn chủ sở hữu của d...
Đại diện tiếp nhận hồ sơ tố tụng
2. Đại diện tiếp nhận hồ sơ tố tụng là tổ chức được ủy quyền để tiếp nhận, xác nhận việc đã nhận được các hồ sơ tố tụng ...
Chương trình tín dụng chính sách của nhà nước
1. Chương trình tín dụng chính sách của Nhà nước là chương trình huy động, cho vay và tái cơ cấu nợ của ngân hàng chính ...
Đơn vị quản lý kinh phí thực hiện các nhiệm vụ của chương trình
7. Đơn vị quản lý kinh phí thực hiện các nhiệm vụ của Chương trình (sau đây viết tắt là Đơn vị quản lý kinh phí) là đơn ...
Đơn vị quản lý nhiệm vụ của chương trình
6. Đơn vị quản lý nhiệm vụ của Chương trình (sau đây viết tắt là Đơn vị quản lý nhiệm vụ) là đơn vị thuộc Bộ Khoa học và...
Sản phẩm có khả năng thương mại hóa
5. Sản phẩm có khả năng thương mại hóa là sản phẩm hình thành từ kết quả khoa học và công nghệ có khả năng ứng dụng, chu...
Giải mã công nghệ
4. Giải mã công nghệ là quá trình nghiên cứu tìm ra công nghệ sản xuất một sản phẩm đã có và bảo đảm nguyên tắc không vi...
Cơ sở ươm tạo công nghệ, ươm tạo doanh nghiệp khoa học và công nghệ
3. Cơ sở ươm tạo công nghệ, ươm tạo doanh nghiệp khoa học và công nghệ là nơi có điều kiện thuận lợi về cơ sở hạ tầng kỹ...
Ươm tạo doanh nghiệp khoa học và công nghệ
2. Ươm tạo doanh nghiệp khoa học và công nghệ là hoạt động hỗ trợ tổ chức, cá nhân hoàn thiện công nghệ, huy động vốn đầ...
Ươm tạo công nghệ
1. Ươm tạo công nghệ là hoạt động nhằm tạo ra và hoàn thiện công nghệ có triển vọng ứng dụng thực tiễn và thương mại hóa...
Vốn nhà nước
19. Vốn nhà nước bao gồm vốn ngân sách nhà nước, vốn từ nguồn thu hợp pháp dành để chi đầu tư, chi thường xuyên thuộc nh...
Nhà đầu tư ppp
18. Nhà đầu tư PPP (sau đây gọi là nhà đầu tư) là một pháp nhân độc lập được thành lập theo quy định của pháp luật hoặc ...
Lựa chọn nhà đầu tư
17. Lựa chọn nhà đầu tư là quá trình xác định nhà đầu tư có đủ năng lực, kinh nghiệm, giải pháp khả thi để thực hiện dự ...
Hợp đồng dự án ppp
16. Hợp đồng dự án PPP là thỏa thuận bằng văn bản giữa cơ quan ký kết hợp đồng với nhà đầu tư, doanh nghiệp dự án PPP về...
Hồ sơ mời thầu
15. Hồ sơ mời thầu là toàn bộ tài liệu sử dụng để lụa chọn nhà đầu tư, bao gồm các yêu cầu để thực hiện dự án làm căn cứ...
Hồ sơ mời sơ tuyển
14. Hồ sơ mời sơ tuyển là toàn bộ tài liệu yêu cầu về năng lực và kinh nghiệm đối với nhà đầu tư làm căn cứ để bên mời t...
Hồ sơ dự thầu
13. Hồ sơ dự thầu là toàn bộ tài liệu do nhà đầu tư lập và nộp cho bên mời thầu theo yêu cầu của hồ sơ mời thầu.
Hồ sơ dự sơ tuyển
12. Hồ sơ dự sơ tuyển là toàn bộ tài liệu do nhà đầu tư lập và nộp cho bên mời thầu theo yêu cầu của hồ sơ mời sơ tuyển....
Đơn vị chuẩn bị dự án ppp
11. Đơn vị chuẩn bị dự án PPP là đơn vị được cơ quan có thẩm quyền giao nhiệm vụ lập báo cáo nghiên cứu tiền khả thi, bá...
Dự án ppp
9. Dự án PPP là tập hợp các đề xuất có liên quan đến việc đầu tư để cung cấp sản phẩm, dịch vụ công thông qua việc thực ...
Doanh nghiệp dự án ppp
8. Doanh nghiệp dự án PPP là doanh nghiệp do nhà đầu tư thành lập có mục đích duy nhất để ký kết và thực hiện hợp đồng d...