Thuật ngữ pháp lý mới cập nhật
Bảo lãnh ngân hàng
18. Bảo lãnh ngân hàng là hình thức cấp tín dụng, theo đó tổ chức tín dụng cam kết với bên nhận bảo lãnh về việc tổ chức...
Bao thanh toán
17. Bao thanh toán là hình thức cấp tín dụng cho bên bán hàng hoặc bên mua hàng thông qua việc mua lại có bảo lưu quyền ...
Cho vay
16. Cho vay là hình thức cấp tín dụng, theo đó bên cho vay giao hoặc cam kết giao cho khách hàng một khoản tiền để sử dụ...
Cung ứng dịch vụ thanh toán qua tài khoản
15. Cung ứng dịch vụ thanh toán qua tài khoản là việc cung ứng phương tiện thanh toán; thực hiện dịch vụ thanh toán séc,...
Cấp tín dụng
14. Cấp tín dụng là việc thỏa thuận để tổ chức, cá nhân sử dụng một khoản tiền hoặc cam kết cho phép sử dụng một khoản t...
Nhận tiền gửi
13. Nhận tiền gửi là hoạt động nhận tiền của tổ chức, cá nhân dưới hình thức tiền gửi không kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn, ...
Hoạt động ngân hàng
12. Hoạt động ngân hàng là việc kinh doanh, cung ứng thường xuyên một hoặc một số các nghiệp vụ sau đây: a) Nhận tiền gử...
Chi nhánh ngân hàng nước ngoài
9. Chi nhánh ngân hàng nước ngoài là đơn vị phụ thuộc của ngân hàng nước ngoài, không có tư cách pháp nhân, được ngân hà...
Tổ chức tín dụng nước ngoài
8. Tổ chức tín dụng nước ngoài là tổ chức tín dụng được thành lập ở nước ngoài theo quy định của pháp luật nước ngoài. T...
Ngân hàng hợp tác xã
7. Ngân hàng hợp tác xã là ngân hàng của tất cả các quỹ tín dụng nhân dân do các quỹ tín dụng nhân dân và một số pháp nh...
Quỹ tín dụng nhân dân
6. Quỹ tín dụng nhân dân là tổ chức tín dụng do các pháp nhân, cá nhân và hộ gia đình tự nguyện thành lập dưới hình thức...
Tổ chức tài chính vi mô
5. Tổ chức tài chính vi mô là loại hình tổ chức tín dụng chủ yếu thực hiện một số hoạt động ngân hàng nhằm đáp ứng nhu c...
Tổ chức tín dụng phi ngân hàng
4. Tổ chức tín dụng phi ngân hàng là loại hình tổ chức tín dụng được thực hiện một hoặc một số hoạt động ngân hàng theo ...
Ngân hàng thương mại
3. Ngân hàng thương mại là loại hình ngân hàng được thực hiện tất cả các hoạt động ngân hàng và các hoạt động kinh doanh...
Ngân hàng
2. Ngân hàng là loại hình tổ chức tín dụng có thể được thực hiện tất cả các hoạt động ngân hàng theo quy định của Luật n...
Phiếu thu thập thông tin nghiên cứu hoặc bệnh án nghiên cứu
6. Phiếu thu thập thông tin nghiên cứu hoặc Bệnh án nghiên cứu (Case Report Form - CRF) là công cụ bằng giấy hoặc điện t...
Cơ quan quản lý tham chiếu quy định trong thông tư này
5. Cơ quan quản lý tham chiếu quy định trong Thông tư này bao gồm: Cơ quan quản lý Dược phẩm Châu Âu (EMA), Mỹ, Nhật Bản...
Hồ sơ sản phẩm dành cho nghiên cứu viên
4. Hồ sơ sản phẩm dành cho nghiên cứu viên (Investigator’s Brochure - IB) là tài liệu chứa các thông tin, dữ liệu về ngh...
Thực hành tốt thử thuốc trên lâm sàng
2. Thực hành tốt thử thuốc trên lâm sàng (Good Clinical Practice - GCP) là bộ nguyên tắc, tiêu chuẩn cho việc thiết kế, ...
Thử thuốc trên lâm sàng
1. Thử thuốc trên lâm sàng là hoạt động khoa học nghiên cứu thuốc trên người tình nguyện nhằm thăm dò hoặc xác định sự a...
Vị trí kinh doanh đa cấp, mã số kinh doanh đa cấp
7. Vị trí kinh doanh đa cấp, mã số kinh doanh đa cấp là vị trí, mã số của người tham gia bán hàng đa cấp được sắp xếp tr...
Kế hoạch trả thưởng
6. Kế hoạch trả thưởng là kế hoạch được doanh nghiệp bán hàng đa cấp sử dụng để tính hoa hồng, tiền thưởng và các lợi íc...
Quy tắc hoạt động
5. Quy tắc hoạt động là bộ quy tắc của doanh nghiệp bán hàng đa cấp điều chỉnh hành vi của người tham gia bán hàng đa cấ...
Hợp đồng tham gia bán hàng đa cấp
4. Hợp đồng tham gia bán hàng đa cấp là thỏa thuận bằng văn bản về việc tham gia mạng lưới bán hàng đa cấp giữa cá nhân ...
Người tham gia bán hàng đa cấp
3. Người tham gia bán hàng đa cấp là cá nhân giao kết hợp đồng tham gia bán hàng đa cấp với doanh nghiệp bán hàng đa cấp...
Doanh nghiệp bán hàng đa cấp
2. Doanh nghiệp bán hàng đa cấp là doanh nghiệp tổ chức hoạt động kinh doanh theo phương thức đa cấp để bán hàng hóa.
Kinh doanh theo phương thức đa cấp
1. Kinh doanh theo phương thức đa cấp là hoạt động kinh doanh sử dụng mạng lưới người tham gia gồm nhiều cấp, nhiều nhán...
Doanh nghiệp kinh doanh vận tải biển không có tàu
b) Doanh nghiệp kinh doanh vận tải biển không có tàu là doanh nghiệp cung cấp dịch vụ vận tải biển từ tàu mà doanh nghiệ...
Doanh nghiệp kinh doanh vận tải biển có tàu
a) Doanh nghiệp kinh doanh vận tải biển có tàu là doanh nghiệp trực tiếp khai thác toàn bộ hoặc một phần trọng tải của t...
Giá dịch vụ tại cảng biển
3. Giá dịch vụ tại cảng biển bao gồm: Giá dịch vụ bốc dỡ công-te-nơ; giá dịch vụ hoa tiêu hàng hải; giá sử dụng cầu, bến...
Phụ thu ngoài giá dịch vụ vận chuyển hàng hóa công-te-nơ bằng đường biển
2. Phụ thu ngoài giá dịch vụ vận chuyển hàng hóa công-te-nơ bằng đường biển (nếu có) là khoản tiền trả thêm cho người vậ...
Giá dịch vụ vận chuyển hàng hóa công-te-nơ bằng đường biển
1. Giá dịch vụ vận chuyển hàng hóa công-te-nơ bằng đường biển là khoản tiền do người thuê vận chuyển trả cho người vận c...
Đơn vị quản lý kinh phí dự án kh&cn
4. Đơn vị quản lý kinh phí Dự án KH&CN (sau đây viết tắt là Đơn vị quản lý kinh phí) là đơn vị thuộc Bộ Khoa học và Công...
Đơn vị quản lý dự án kh&cn
3. Đơn vị quản lý Dự án KH&CN (sau đây viết tắt là Đơn vị quản lý dự án) là đơn vị thực hiện chức năng quản lý nhà nước ...
Tổ chức chủ trì dự án kh&cn
2. Tổ chức chủ trì Dự án KH&CN là doanh nghiệp hoặc tổ chức KH&CN có chức năng, nhiệm vụ, lĩnh vực hoạt động phù hợp với...
Cơ quan đề xuất đặt hàng dự án kh&cn
1. Cơ quan đề xuất đặt hàng Dự án KH&CN (sau đây viết tắt là Cơ quan đề xuất đặt hàng) là Bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan ...
Cơ quan nghiệp vụ ngăn chặn xung đột thông tin trên mạng
7. Cơ quan nghiệp vụ ngăn chặn xung đột thông tin trên mạng là các đơn vị nghiệp vụ của Bộ Quốc phòng, Bộ Công an, Bộ Th...
Chủ quyền quốc gia trên không gian mạng
6. Chủ quyền quốc gia trên không gian mạng là tất cả các quyền của nhà nước đối với không gian mạng, phù hợp với quy địn...
Không gian mạng
5. Không gian mạng là môi trường được tạo từ cơ sở hạ tầng thông tin và hoạt động của các thành phần xã hội trên cơ sở h...
Loại trừ xung đột thông tin trên mạng
4. Loại trừ xung đột thông tin trên mạng là hoạt động bảo vệ và đáp trả hợp pháp vào nguồn thông tin gây xung đột trên m...
Khắc phục xung đột thông tin trên mạng
3. Khắc phục xung đột thông tin trên mạng là hoạt động nhằm xử lý sự cố gây xung đột thông tin trên mạng.
Chặn lọc thông tin trên mạng
2. Chặn lọc thông tin trên mạng là biện pháp công nghệ, kỹ thuật nhằm tách lọc, ngăn chặn không cho các tín hiệu, gói ti...
Ngăn chặn xung đột thông tin trên mạng
1. Ngăn chặn xung đột thông tin trên mạng là việc thực hiện các biện pháp công nghệ, kỹ thuật để giám sát, phát hiện, cả...
Giấy phép xử lý chất thải nguy hại
12. Giấy phép xử lý chất thải nguy hại bao gồm: Giấy phép hành nghề vận chuyển chất thải nguy hại; Giấy phép hành nghề x...
Giấy xác nhận bảo đảm yêu cầu bảo vệ môi trường
11. Giấy xác nhận bảo đảm yêu cầu bảo vệ môi trường là Giấy xác nhận hoàn thành công trình bảo vệ môi trường đối với cơ ...
Giấy xác nhận hoàn thành công trình bảo vệ môi trường
10. Giấy xác nhận hoàn thành công trình bảo vệ môi trường bao gồm: Giấy xác nhận về việc thực hiện các nội dung của báo ...
Phương án cải tạo, phục hồi môi trường
9. Phương án cải tạo, phục hồi môi trường bao gồm: Đề án ký quỹ, cải tạo phục hồi môi trường; dự án cải tạo, phục hồi mô...
Báo cáo đánh giá tác động môi trường
8. Báo cáo đánh giá tác động môi trường bao gồm: Báo cáo đánh giá tác động môi trường sơ bộ; báo cáo đánh giá tác động m...
Bản kế hoạch bảo vệ môi trường
7. Bản kế hoạch bảo vệ môi trường bao gồm: Bản kê khai các hoạt động sản xuất có ảnh hưởng đến môi trường; bản đăng ký đ...
Khai thác trái phép loài sinh vật
6. Khai thác trái phép loài sinh vật là các hành vi săn bắt, đánh bắt, bẫy bắt, hái, lượm, thu giữ nhằm lấy các sinh vật...