Hệ thống pháp luật

Thuật ngữ pháp lý mới cập nhật

Thay đổi thông số kỹ thuật chủ yếu của phương tiện giao thông đường sắt
2. Thay đổi thông số kỹ thuật chủ yếu của phương tiện giao thông đường sắt bao gồm: a) Đối với đầu máy: khi thay đổi độn...
Phương tiện chuyên dùng đường sắt
1. Phương tiện chuyên dùng đường sắt là phương tiện dùng để: a) Vận chuyển người, vật tư, thiết bị của doanh nghiệp kinh...
Làm biến dạng mặt bằng đất trồng lúa
7. Làm biến dạng mặt bằng đất trồng lúa là các hoạt động làm thay đổi mặt bằng của ruộng lúa, làm ruộng lúa không đồng đ...
Gây thoái hóa đất trồng lúa
6. Gây thoái hóa đất trồng lúa là hoạt động làm cho đất lúa bị xói mòn, rửa trôi hoặc bị chua hóa, mặn hóa, phèn hóa, kh...
Gây ô nhiễm đất trồng lúa
5. Gây ô nhiễm đất trồng lúa là các hoạt động đưa vào trong đất các chất độc hại, vi sinh vật và ký sinh trùng có hại là...
Đất lúa nương
4. Đất lúa nương là đất có các điều kiện phù hợp cho trồng lúa nương.
Đất lúa khác
3. Đất lúa khác bao gồm đất lúa nước chỉ trồng được một vụ lúa nước trong năm và đất lúa nương.
Đất chuyên trồng lúa nước
2. Đất chuyên trồng lúa nước là đất đang trồng hoặc có đủ điều kiện trồng được hai vụ lúa nước trở lên trong năm.
Đất trồng lúa
1. Đất trồng lúa là đất có các điều kiện phù hợp để trồng lúa, bao gồm đất chuyên trồng lúa nước và đất lúa khác.
Công trình đường ngang
12. Công trình đường ngang là công trình xây dựng tại nơi đường bộ giao cùng mức với đường sắt bao gồm: công trình đường...
Đường ngang sử dụng có thời hạn
11. Đường ngang sử dụng có thời hạn là đường ngang chỉ được khai thác trong thời gian nhất định được cấp có thẩm quyền c...
Đường ngang sử dụng lâu dài
10. Đường ngang sử dụng lâu dài là đường ngang không giới hạn thời gian khai thác kể từ khi cấp có thẩm quyền cho phép.
Đường ngang biển báo
9. Đường ngang biển báo là đường ngang được tổ chức phòng vệ bằng hình thức bố trí biển báo.
Đường ngang cảnh báo tự động
8. Đường ngang cảnh báo tự động là đường ngang được tổ chức phòng vệ bằng hình thức bố trí báo hiệu cảnh báo tự động, có...
Đường ngang không có người gác
7. Đường ngang không có người gác là đường ngang được tổ chức phòng vệ bằng cảnh báo tự động hoặc biển báo.
Đường ngang có người gác
6. Đường ngang có người gác là đường ngang được tổ chức phòng vệ bằng hình thức bố trí người gác.
Đường ngang chuyên dùng
5. Đường ngang chuyên dùng là đoạn đường bộ chuyên dùng giao nhau cùng mức với đường sắt quốc gia, đường sắt chuyên dùng...
Đường ngang công cộng
4. Đường ngang công cộng là đoạn quốc lộ, đường tỉnh, đường huyện, đường xã, đường đô thị giao nhau cùng mức với đường s...
Đường ngang
3. Đường ngang là đoạn đường bộ giao nhau cùng mức với đường sắt được cơ quan có thẩm quyền cho phép xây dựng và khai th...
Đường sắt chuyên dùng
2. Đường sắt chuyên dùng là đường sắt phục vụ nhu cầu vận tải riêng của từng tổ chức, cá nhân.
Đường sắt quốc gia
1. Đường sắt quốc gia là đường sắt phục vụ nhu cầu vận tải chung của cả nước, từng vùng kinh tế và liên vận quốc tế.
Đối với đường sắt khổ 1435 mm và đường sắt lồng
b) Đối với đường sắt khổ 1435 mm và đường sắt lồng (khổ 1435 mm và khổ 1000 mm) là đường sắt cấp 2, cấp 3 (theo TCVN 889...
Đối với đường sắt khổ 1000 mm
a) Đối với đường sắt khổ 1000 mm là đường sắt cấp 1, cấp 2, cấp 3 (theo TCVN 8893:2011 cấp kỹ thuật đường sắt);
Đường sắt chính
6. Đường sắt chính bao gồm: a) Đối với đường sắt khổ 1000 mm là đường sắt cấp 1, cấp 2, cấp 3 (theo TCVN 8893:2011 cấp k...
Đường bộ
5. Đường bộ là đường dùng cho người và các phương tiện giao thông đường bộ qua lại. Đường bộ bao gồm: quốc lộ, đường tỉn...
Đường ngang
4. Đường ngang là đoạn đường bộ giao nhau cùng mức với đường sắt, được cơ quan có thẩm quyền cho phép xây dựng và khai t...
Đường sắt chuyên dùng
3. Đường sắt chuyên dùng là đường sắt phục vụ nhu cầu vận tải riêng của từng tổ chức, cá nhân.
Đường sắt đô thị
2. Đường sắt đô thị là đường sắt phục vụ nhu cầu đi lại hàng ngày của hành khách ở thành phố, vùng phụ cận.
Đường sắt quốc gia
1. Đường sắt quốc gia là đường sắt phục vụ nhu cầu vận tải chung của cả nước, từng vùng kinh tế và liên vận quốc tế.
Hộ gia đình, cá nhân tái định cư
4. "Hộ gia đình, cá nhân tái định cư" là hộ gia đình, cá nhân quy định tại Khoản 1 Điều 2 của Nghị định này được mua hoặ...
Dự án công trình nhà ở tái định cư
3. "Dự án công trình nhà ở tái định cư" là dự án đầu tư xây dựng nhà chung cư, nhà ở riêng lẻ để phục vụ nhu cầu tái địn...
Dự án khu nhà ở tái định cư
2. "Dự án khu nhà ở tái định cư" là dự án nhà ở được đầu tư xây dựng đồng bộ công trình hạ tầng kỹ thuật và hạ tầng xã h...
Nhà ở tái định cư
1. "Nhà ở tái định cư" là một loại nhà ở được đầu tư xây dựng hoặc mua phục vụ nhu cầu tái định cư của các hộ gia đình, ...
Tổ chức quốc tế
17. Tổ chức quốc tế là tổ chức liên chính phủ.
Bên ký kết nước ngoài
16. Bên ký kết nước ngoài là quốc gia, tổ chức quốc tế hoặc chủ thể khác của pháp luật quốc tế.
Tạm đình chỉ thực hiện điều ước quốc tế
15. Tạm đình chỉ thực hiện điều ước quốc tế là hành vi pháp lý do Quốc hội, Chủ tịch nước hoặc Chính phủ thực hiện để tạ...
Từ bỏ hoặc rút khỏi điều ước quốc tế
14. Từ bỏ hoặc rút khỏi điều ước quốc tế là hành vi pháp lý do Quốc hội, Chủ tịch nước hoặc Chính phủ thực hiện để từ bỏ...
Chấm dứt hiệu lực điều ước quốc tế
13. Chấm dứt hiệu lực điều ước quốc tế là hành vi pháp lý do Quốc hội, Chủ tịch nước hoặc Chính phủ thực hiện để từ bỏ h...
Điều ước quốc tế mà cộng hòa xã hội chủ nghĩa việt nam
12. Điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên là điều ước quốc tế đang có hiệu lực đối với nư...
Bảo lưu của nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa việt nam
11. Bảo lưu của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là tuyên bố của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khi ký, ...
Gia nhập
10. Gia nhập là hành vi pháp lý do Quốc hội, Chủ tịch nước hoặc Chính phủ thực hiện để chấp nhận sự ràng buộc của điều ư...
Trao đổi văn kiện tạo thành điều ước quốc tế
9. Trao đổi văn kiện tạo thành điều ước quốc tế là việc trao đổi thư, công hàm hoặc văn kiện có tên gọi khác tạo thành đ...
Phê duyệt
8. Phê duyệt là hành vi pháp lý do Chính phủ thực hiện để chấp nhận sự ràng buộc của điều ước quốc tế đã ký đối với nước...
Phê chuẩn
7. Phê chuẩn là hành vi pháp lý do Quốc hội hoặc Chủ tịch nước thực hiện để chấp nhận sự ràng buộc của điều ước quốc tế ...
Ký tắt
6. Ký tắt là hành vi pháp lý do người có thẩm quyền hoặc người được ủy quyền thực hiện để xác nhận văn bản điều ước quốc...
5. Ký là hành vi pháp lý do người có thẩm quyền hoặc người được ủy quyền thực hiện, bao gồm ký điều ước quốc tế không ph...
Ký kết
4. Ký kết là những hành vi pháp lý do người hoặc cơ quan nhà nước có thẩm quyền thực hiện, bao gồm đàm phán, ký, phê chu...
Giấy ủy nhiệm
3. Giấy ủy nhiệm là văn bản của cơ quan nhà nước có thẩm quyền chỉ định một hoặc nhiều người đại diện cho nước Cộng hòa ...
Giấy ủy quyền
2. Giấy ủy quyền là văn bản của cơ quan nhà nước có thẩm quyền chỉ định một hoặc nhiều người đại diện cho nước Cộng hòa ...
Tàu công vụ
11. Tàu công vụ là tàu biển chuyên dùng để thực hiện các công vụ, không vì mục đích thương mại.