Hệ thống pháp luật

Thuật ngữ pháp lý mới cập nhật

Bác sĩ thụ lý hồ sơ
5. Bác sĩ thụ lý hồ sơ là viên chức thuộc biên chế cơ quan thường trực Hội đồng GĐYK, được Thủ trưởng cơ quan thường trự...
Khám giám định phúc quyết lần cuối
4. Khám giám định phúc quyết lần cuối (còn gọi là khám giám định đặc biệt) là khám giám định cho các đối tượng đã khám g...
Khám giám định phúc quyết
3. Khám giám định phúc quyết là khám giám định trong trường hợp đã khám giám định lần đầu hoặc khám giám định lại tại Hộ...
Khám giám định lại
2. Khám giám định lại là khám giám định từ lần thứ hai trở đi theo yêu cầu của cơ quan quản lý đối tượng hoặc của bản th...
Khám giám định lần đầu
1. Khám giám định lần đầu là lần đầu thực hiện khám giám định cho đối tượng, không phân biệt nội dung yêu cầu giám định,...
Phân kênh tần số
8. Phân kênh tần số là việc sắp xếp các kênh tần số trong cùng một đoạn băng tần, được xác định bằng các tham số cơ bản ...
Liên lạc điểm-điểm
7. Liên lạc điểm-điểm (áp dụng cho hệ thống vi ba) là tuyến liên lạc giữa hai đài vô tuyến điện đặt tại hai điểm cố định...
Hệ thống vi ba
6. Hệ thống vi ba là hệ thống thông tin vô tuyến thuộc nghiệp vụ cố định khai thác trong dải tần trên 30MHz, sử dụng tru...
Ghép kênh song công phân chia theo thời gian
5. Ghép kênh song công phân chia theo thời gian (Time Division Duplex - TDD) là phương pháp ghép song công trong đó truy...
Ghép kênh song công phân chia theo tần số
4. Ghép kênh song công phân chia theo tần số (Frequency Division Duplex - FDD) là phương pháp ghép song công trong đó tr...
Song công
3. Song công là phương thức khai thác mà truyền dẫn được thực hiện đồng thời theo hai chiều của một kênh thông tin.
Nghiệp vụ cố định
2. Nghiệp vụ Cố định là nghiệp vụ thông tin vô tuyến giữa các điểm cố định đã xác định trước.
Kênh tần số vô tuyến điện
1. Kênh tần số vô tuyến điện (sau đây gọi là kênh tần số) là dải tần số vô tuyến điện được xác định bằng độ rộng và tần ...
Tổ chức điều hành giao thông vận tải đường sắt
8. Tổ chức điều hành giao thông vận tải đường sắt là đơn vị được giao thực hiện điều hành giao thông vận tải đường sắt t...
Tai nạn giao thông đường sắt
7. Tai nạn giao thông đường sắt là việc phương tiện giao thông đường sắt xảy ra đâm nhau, trật bánh, đổ tàu; đâm, va vào...
Sự cố giao thông đường sắt
6. Sự cố giao thông đường sắt là vụ việc xảy ra trong hoạt động giao thông vận tải đường sắt gây trở ngại đến chạy tàu n...
Người bị chết trong vụ tai nạn giao thông đường sắt
5. Người bị chết trong vụ tai nạn giao thông đường sắt là người bị chết tại hiện trường; người bị thương trong vụ tai nạ...
Người bị thương trong vụ tai nạn giao thông đường sắt
4. Người bị thương trong vụ tai nạn giao thông đường sắt là người bị tổn thương về sức khỏe với tỷ lệ thương tật theo qu...
Giải quyết sự cố, tai nạn giao thông đường sắt
3. Giải quyết sự cố, tai nạn giao thông đường sắt là việc tổ chức cứu nạn, cứu hộ, khôi phục giao thông đường sắt; tham ...
Chủ tịch hội đồng phân tích sự cố, tai nạn giao thông đường sắt
2. Chủ tịch Hội đồng phân tích sự cố, tai nạn giao thông đường sắt là người chủ trì phân tích sự cố, tai nạn giao thông ...
Chủ tịch hội đồng giải quyết sự cố, tai nạn giao thông đường sắt
1. Chủ tịch Hội đồng giải quyết sự cố, tai nạn giao thông đường sắt là người chủ trì giải quyết sự cố, tai nạn giao thôn...
Tổ chức vận hành
12. Tổ chức vận hành là tổ chức được giao quản lý, vận hành, khai thác và duy trì hoạt động của tuyến đường sắt đô thị.
Thẩm định hồ sơ an toàn hệ thống
11. Thẩm định hồ sơ an toàn hệ thống là việc kiểm tra thủ tục, hồ sơ và xem xét các quy trình thực hiện đánh giá, chứng ...
Tổ chức chứng nhận an toàn độc lập
10. Tổ chức chứng nhận an toàn độc lập (sau đây gọi tắt là Tổ chức chứng nhận) là tổ chức độc lập có năng lực phù hợp đư...
Rủi ro
9. Rủi ro là tỉ lệ xuất hiện của một nguy hiểm gây ra thiệt hại và mức độ nghiêm trọng của thiệt hại đó.
Kiểm tra, chứng nhận định kỳ hệ thống quản lý an toàn vận hành
8. Kiểm tra, chứng nhận định kỳ hệ thống quản lý an toàn vận hành là việc kiểm tra, đánh giá định kỳ của Cơ quan quản lý...
Hệ thống quản lý an toàn vận hành
7. Hệ thống quản lý an toàn vận hành là hệ thống quản lý của Tổ chức vận hành, bao gồm các quy định, hướng dẫn về cơ cấu...
Giấy chứng nhận an toàn hệ thống
6. Giấy chứng nhận an toàn hệ thống là chứng chỉ của Tổ chức chứng nhận xác nhận tuyến đường sắt đô thị được thiết kế, x...
Đề cương nhiệm vụ đánh giá, chứng nhận an toàn hệ thống
5. Đề cương nhiệm vụ đánh giá, chứng nhận an toàn hệ thống (sau đây gọi tắt là Đề cương đánh giá, chứng nhận) là tài liệ...
Đánh giá, chứng nhận an toàn hệ thống đối với đường sắt đô thị
4. Đánh giá, chứng nhận an toàn hệ thống đối với đường sắt đô thị là việc đánh giá độc lập về an toàn hệ thống đối với c...
Chủ đầu tư
2. Chủ đầu tư là cơ quan, tổ chức sở hữu vốn hoặc được giao trực tiếp quản lý và sử dụng vốn để thực hiện hoạt động đầu ...
An toàn hệ thống
1. An toàn hệ thống là việc đảm bảo an toàn bằng cách áp dụng có hệ thống các biện pháp kỹ thuật, công cụ quản lý để xác...
Cơ quan quản lý kinh phí đề tài
5. Cơ quan quản lý kinh phí đề tài là cơ quan có trách nhiệm trực tiếp quản lý ngân sách nhà nước để tổ chức thực hiện đ...
Đơn vị chủ trì thực hiện đề tài
4. Đơn vị chủ trì thực hiện đề tài là đơn vị trực tiếp thực hiện đề tài. Trường hợp đơn vị chủ trì là đầu mối trực thuộc...
Đơn vị chủ quản đề tài cấp bộ quốc phòng
3. Đơn vị chủ quản đề tài cấp Bộ Quốc phòng là cơ quan, đơn vị trực thuộc Bộ Quốc phòng (sau đây viết gọn là đơn vị chủ ...
Cơ quan quản lý đề tài
2. Cơ quan quản lý đề tài là cơ quan có trách nhiệm quản lý đề tài khoa học và công nghệ các cấp trong Bộ Quốc phòng. Cơ...
Đề tài cấp quốc gia triển khai trong bộ quốc phòng
1. Đề tài cấp quốc gia triển khai trong Bộ Quốc phòng là đề tài khoa học và công nghệ độc lập cấp quốc gia, đề tài thuộc...
Tự đánh giá chất lượng giáo dục nghề nghiệp
8. Tự đánh giá chất lượng giáo dục nghề nghiệp là quá trình cơ sở giáo dục nghề nghiệp đánh giá để xác định mức độ cơ sở...
Đánh giá hệ thống bảo đảm chất lượng cơ sở giáo dục nghề nghiệp
7. Đánh giá hệ thống bảo đảm chất lượng cơ sở giáo dục nghề nghiệp là quá trình cơ sở giáo dục nghề nghiệp thu thập, xử ...
Sổ tay bảo đảm chất lượng
6. Sổ tay bảo đảm chất lượng là tài liệu cung cấp thông tin về hệ thống bảo đảm chất lượng cho cán bộ quản lý, nhà giáo,...
Quy trình, công cụ bảo đảm chất lượng
5. Quy trình, công cụ bảo đảm chất lượng là cách thức để tiến hành một hoạt động cụ thể, trong đó nêu rõ trình tự, phươn...
Mục tiêu chất lượng
3. Mục tiêu chất lượng là mong muốn cụ thể của cơ sở giáo dục nghề nghiệp có liên quan đến chất lượng, được xây dựng trê...
Chính sách chất lượng
2. Chính sách chất lượng là định hướng chung có liên quan đến chất lượng. Chính sách chất lượng thống nhất với chính sác...
Hệ thống bảo đảm chất lượng trong cơ sở giáo dục nghề nghiệp
1. Hệ thống bảo đảm chất lượng trong cơ sở giáo dục nghề nghiệp là hệ thống các chính sách, quy trình, công cụ đối với t...
Ủy ban nhân dân
5. Ủy ban nhân dân là Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương nơi tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nư...
Ngân hàng nhà nước chi nhánh
4. Ngân hàng Nhà nước chi nhánh là Ngân hàng Nhà nước chi nhánh tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương nơi tổ chức tín dụ...
Ngân hàng mẹ
3. Ngân hàng mẹ là ngân hàng nước ngoài có chi nhánh tại Việt Nam.
Cơ quan có thẩm quyền quyết định
2. Cơ quan có thẩm quyền quyết định là cơ quan của tổ chức tín dụng, ngân hàng mẹ, tổ chức tín dụng nước ngoài, tổ chức ...
Tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài bị thu hồi giấy phép
1. Tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài bị thu hồi Giấy phép là tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước n...
Thời điểm đề nghị
8. Thời điểm đề nghị là ngày, tháng, năm ghi trên văn bản đề nghị thành lập chi nhánh, phòng giao dịch, văn phòng đại di...