Hệ thống pháp luật

Điều 47 Nghị định 156/2020/NĐ-CP quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực chứng khoán và thị trường chứng khoán

Điều 47. Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính

1. Chánh Thanh tra Ủy ban Chứng khoán Nhà nước, Trưởng đoàn thanh tra chuyên ngành của Ủy ban Chứng khoán Nhà nước có quyền:

a) Phạt cảnh cáo;

b) Phạt tiền tối đa đến 100.000.000 đồng đối với tổ chức và phạt tiền tối đa đến 50.000.000 đồng đối với cá nhân;

c) Tước quyền sử dụng giấy chứng nhận đăng ký hoạt động văn phòng đại diện, chứng chỉ hành nghề chứng khoán theo quy định tại Khoản 3 Điều 30, khoản 3 Điều 32 Nghị định này;

d) Đình chỉ giao dịch chứng khoán theo quy định tại đ) Áp dụng hình thức xử phạt bổ sung và biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại khoản 2 và a) Phạt cảnh cáo;

b) Phạt tiền tối đa đến 10 lần khoản thu trái pháp luật đối với tổ chức và phạt tiền tối đa đến 05 lần khoản thu trái pháp luật đối với cá nhân có hành vi vi phạm quy định tại khoản 1 Điều 35 và c) Phạt tiền tối đa đến 3.000.000.000 đồng đối với tổ chức và phạt tiền tối đa đến 1.500.000.000 đồng đối với cá nhân có các hành vi vi phạm khác trong lĩnh vực chứng khoán;

d) Đình chỉ giao dịch chứng khoán có thời hạn từ 01 tháng đến 12 tháng; tước quyền sử dụng giấy chứng nhận đăng ký hoạt động văn phòng đại diện, chứng chỉ hành nghề chứng khoán có thời hạn từ 01 tháng đến 24 tháng;

đ) Áp dụng hình thức xử phạt bổ sung và biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại khoản 2 và a) Phạt cảnh cáo;

b) Phạt tiền tối đa đến 10 lần khoản thu trái pháp luật đối với Tổ chức và phạt tiền tối đa đến 05 lần khoản thu trái pháp luật đối với cá nhân có hành vi vi phạm quy định tại khoản 1 Điều 35 và c) Phạt tiền tối đa đến 3.000.000.000 đồng đối với tổ chức và phạt tiền tối đa đến 1.500.000.000 đồng đối với cá nhân có các hành vi vi phạm khác trong lĩnh vực chứng khoán;

d) Đình chỉ giao dịch chứng khoán có thời hạn từ 01 tháng đến 12 tháng; tước quyền sử dụng giấy chứng nhận đăng ký hoạt động văn phòng đại diện, chứng chỉ hành nghề chứng khoán có thời hạn từ 01 tháng đến 24 tháng;

đ) Áp dụng hình thức xử phạt bổ sung và biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại khoản 2 và a) Trong thời hạn tối đa 03 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được quyết định xử phạt vi phạm hành chính hoặc quyết định áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả, cá nhân, tổ chức vi phạm phải gửi văn bản thông báo cho nhà đầu tư đồng thời công bố trên 01 tờ báo trung ương trong 03 số liên tiếp và trên trang thông tin điện tử của công ty về việc hoàn trả cho nhà đầu tư tiền mua chứng khoán hoặc tiền đặt cọc (nếu có) cộng thêm tiền lãi tính theo lãi suất tiền gửi không kỳ hạn của ngân hàng mà cá nhân, tổ chức vi phạm mở tài khoản thu tiền mua chứng khoán hoặc tiền đặt cọc. Khoản tiền lãi của tiền mua chứng khoán hoặc tiền đặt cọc mà cá nhân, tổ chức vi phạm phải trả cho nhà đầu tư được tính từ ngày nhà đầu tư nộp tiền đến ngày cá nhân, tổ chức vi phạm trả lại tiền cho nhà đầu tư. Trường hợp nhà đầu tư đã chuyển nhượng chứng khoán mua trong đợt chào bán nêu trên một cách hợp lệ, cá nhân, tổ chức vi phạm có trách nhiệm xác định các nhà đầu tư đã nhận chuyển nhượng trước thời điểm thông báo hoàn trả tiền và số lượng chứng khoán hiện đang nắm giữ để thông báo cho nhà đầu tư đó được biết;

b) Cá nhân, tổ chức vi phạm phải báo cáo Ủy ban Chứng khoán Nhà nước về kết quả thực hiện việc hoàn trả tiền mua chứng khoán hoặc tiền đặt cọc (nếu có) cho nhà đầu tư, trong thời hạn tối đa 03 ngày làm việc kể từ ngày hoàn thành việc hoàn trả tiền cho nhà đầu tư.

5. Biện pháp buộc hoàn trả chứng khoán, tiền thuộc sở hữu của khách hàng đối với hành vi vi phạm quy định tại khoản 8 Điều 26, điểm b khoản 8 Điều 32 Nghị định này được thực hiện như sau:

a) Trường hợp bị áp dụng biện pháp buộc hoàn trả tiền cho khách hàng đối với hành vi quy định tại khoản 8 Điều 26, điểm b khoản 8 Điều 32 Nghị định này, tổ chức, cá nhân vi phạm phải hoàn trả cho khách hàng toàn bộ số tiền trên tài khoản của khách hàng bị lạm dụng, chiếm dụng, tạm giữ, cho mượn, sử dụng trái quy định pháp luật cộng thêm tiền lãi tính theo lãi suất tiền gửi không kỳ hạn của ngân hàng thương mại nơi mở tài khoản của khách hàng tại thời điểm quyết định áp dụng biện pháp này có hiệu lực. Khoản tiền lãi mà tổ chức, cá nhân vi phạm phải trả cho khách hàng được tính từ ngày tiền trên tài khoản của khách hàng bị lạm dụng, chiếm dụng, tạm giữ, cho mượn, sử dụng trái quy định pháp luật đến ngày tổ chức, cá nhân vi phạm trả lại tiền cho khách hàng;

b) Trường hợp bị áp dụng biện pháp buộc hoàn trả chứng khoán cho khách hàng đối với hành vi quy định tại khoản 8 Điều 26, điểm b khoản 8 Điều 32 Nghị định này, tổ chức, cá nhân vi phạm phải hoàn trả cho khách hàng số chứng khoán đã bị lạm dụng, chiếm dụng, tạm giữ, cho mượn, sử dụng trái quy định pháp luật cộng thêm số chứng khoán, số tiền phát sinh từ số chứng khoán đã bị lạm dụng, chiếm dụng, tạm giữ, cho mượn, sử dụng trái quy định pháp luật (nếu có) trong thời gian lạm dụng, chiếm dụng, tạm giữ, cho mượn, sử dụng trái quy định pháp luật.

Nghị định 156/2020/NĐ-CP quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực chứng khoán và thị trường chứng khoán

  • Số hiệu: 156/2020/NĐ-CP
  • Loại văn bản: Nghị định
  • Ngày ban hành: 31/12/2020
  • Nơi ban hành: Quốc hội
  • Người ký: Nguyễn Xuân Phúc
  • Ngày công báo: 12/01/2021
  • Số công báo: Từ số 39 đến số 40
  • Ngày hiệu lực: 01/01/2021
  • Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra
MỤC LỤC VĂN BẢN
MỤC LỤC VĂN BẢN
HIỂN THỊ DANH SÁCH