Điều 3 Luật Phòng, chống mua bán người 2024
Điều 3. Các hành vi bị nghiêm cấm
1. Mua bán người theo quy định tại khoản 1 Điều 2 của Luật này.
2. Thỏa thuận mua bán người từ khi còn đang là bào thai.
3. Cưỡng bức, môi giới hoặc xúi giục người khác thực hiện hành vi quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều này.
4. Đe dọa, trả thù nạn nhân, người đang trong quá trình xác định là nạn nhân, người thân thích của họ, người làm chứng, người tố giác, báo tin, tố cáo, khai báo hoặc người ngăn chặn hành vi quy định tại Điều này.
5. Dung túng, bao che, tiếp tay, cản trở, can thiệp, không xử lý hoặc xử lý không đúng quy định của pháp luật đối với hành vi mua bán người.
6. Lợi dụng hoạt động phòng, chống mua bán người để trục lợi, thực hiện hành vi trái pháp luật.
7. Cản trở việc giải cứu, tiếp nhận, xác minh, xác định, bảo vệ và hỗ trợ nạn nhân, người đang trong quá trình xác định là nạn nhân.
8. Cản trở việc phát hiện, tố giác, báo tin, tố cáo, khai báo, xử lý hành vi quy định tại Điều này.
9. Xúc phạm, kỳ thị, phân biệt đối xử đối với nạn nhân, người đang trong quá trình xác định là nạn nhân.
10. Tiết lộ thông tin về nạn nhân, người đang trong quá trình xác định là nạn nhân khi chưa có sự đồng ý của họ hoặc người đại diện hợp pháp của họ, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác.
11. Giả mạo là nạn nhân.
12. Hành vi khác vi phạm quy định của Luật này.
Luật Phòng, chống mua bán người 2024
- Số hiệu: 53/2024/QH15
- Loại văn bản: Luật
- Ngày ban hành: 28/11/2024
- Nơi ban hành: Quốc hội
- Người ký: Trần Thanh Mẫn
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Từ số 1529 đến số 1530
- Ngày hiệu lực: 01/07/2025
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra
- Điều 1. Phạm vi điều chỉnh
- Điều 2. Giải thích từ ngữ
- Điều 3. Các hành vi bị nghiêm cấm
- Điều 4.
- Điều 5.
- Điều 6.
- Điều 7.
- Điều 8.
- Điều 9.
- Điều 10. Quản lý hoạt động kinh doanh, dịch vụ
- Điều 11. Quản lý hoạt động xuất nhập cảnh
- Điều 12. Trao đổi thông tin để quản lý hoạt động xuất nhập cảnh
- Điều 13. Lồng ghép nội dung phòng ngừa mua bán người vào các chương trình phát triển kinh tế - xã hội
- Điều 14. Quyền và trách nhiệm của cá nhân tham gia phòng ngừa mua bán người
- Điều 15. Trách nhiệm của gia đình tham gia phòng ngừa mua bán người
- Điều 16. Trách nhiệm của cơ sở giáo dục, cơ sở giáo dục nghề nghiệp tham gia phòng ngừa mua bán người
- Điều 17. Trách nhiệm phòng ngừa mua bán người trong tổ chức, doanh nghiệp, cơ sở hoạt động kinh doanh, dịch vụ
- Điều 18. Trách nhiệm của cơ quan báo chí, thông tấn tham gia phòng ngừa mua bán người
- Điều 19. Trách nhiệm của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức thành viên của Mặt trận tham gia phòng ngừa mua bán người
- Điều 20. Trách nhiệm của Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam tham gia phòng ngừa mua bán người
- Điều 21. Trách nhiệm của Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh tham gia phòng ngừa mua bán người
- Điều 22. Tố cáo, tố giác, báo tin, kiến nghị khởi tố về hành vi vi phạm
- Điều 23. Phát hiện hành vi vi phạm thông qua hoạt động kiểm tra, thanh tra
- Điều 24. Phát hiện, ngăn chặn, xử lý hành vi vi phạm thông qua hoạt động nghiệp vụ phòng, chống tội phạm
- Điều 25. Giải quyết tố giác, tin báo về tội phạm, kiến nghị khởi tố hành vi phạm tội mua bán người, tố cáo hành vi vi phạm pháp luật về phòng, chống mua bán người
- Điều 26. Xử lý vi phạm
- Điều 27. Tiếp nhận, xác minh người đến trình báo
- Điều 28. Tiếp nhận, xác minh nạn nhân được giải cứu
- Điều 29. Giải cứu, tiếp nhận, xác minh nạn nhân đang ở nước ngoài
- Điều 30. Tiếp nhận, xác minh nạn nhân từ nước ngoài trở về
- Điều 31. Tiếp nhận, xác minh, giải cứu và trao trả người nước ngoài bị mua bán tại Việt Nam
- Điều 32. Căn cứ để xác định nạn nhân
- Điều 33. Giấy tờ, tài liệu xác nhận nạn nhân và thẩm quyền cấp giấy tờ, tài liệu xác nhận nạn nhân
- Điều 34. Điều kiện và đối tượng được bảo vệ
- Điều 35. Biện pháp bảo vệ và thẩm quyền áp dụng
- Điều 36. Bảo vệ bí mật thông tin về nạn nhân, người đang trong quá trình xác định là nạn nhân và người dưới 18 tuổi đi cùng
- Điều 37. Đối tượng và chế độ hỗ trợ
- Điều 38. Hỗ trợ nhu cầu thiết yếu
- Điều 39. Hỗ trợ y tế
- Điều 40. Hỗ trợ phiên dịch
- Điều 41. Hỗ trợ pháp luật, trợ giúp pháp lý
- Điều 42. Hỗ trợ chi phí đi lại
- Điều 43. Hỗ trợ tâm lý
- Điều 44. Hỗ trợ học văn hóa, học nghề, tư vấn, tạo điều kiện để có việc làm
- Điều 45. Trợ cấp khó khăn ban đầu, hỗ trợ vay vốn
- Điều 46. Cơ quan, tổ chức thực hiện việc hỗ trợ
- Điều 47. Cơ sở trợ giúp xã hội, cơ sở hỗ trợ nạn nhân
- Điều 48. Nội dung quản lý nhà nước về phòng, chống mua bán người
- Điều 49. Trách nhiệm quản lý nhà nước về phòng, chống mua bán người
- Điều 50. Trách nhiệm của Bộ Công an
- Điều 51. Trách nhiệm của Bộ Quốc phòng
- Điều 52. Trách nhiệm của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội
- Điều 53. Trách nhiệm của Bộ Y tế
- Điều 54. Trách nhiệm của Bộ Ngoại giao
- Điều 55. Trách nhiệm của Bộ Tư pháp
- Điều 56. Trách nhiệm của Ủy ban nhân dân các cấp